Luật sư tư vấn tình huống tranh chấp hợp đồng xuất khẩu
Dưới đây là tư vấn của Luật sư DFC về tình huống tranh chấp hợp đồng xuất khẩu.
Quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản
Trong xu thế hội nhập toàn cầu như hiện nay, Việt Nam là một trong những quốc gia tích cực trong giao thương hàng hóa với thị trường trong nước cũng như nước ngoài. Điều này vô hình chung dẫn đến những tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán và dễ thấy hơn hết là hợp đồng mua bán hàng hóa. Trong phạm vi bài viết hôm nay Luật sư DFC sẽ giúp bạn nhận diện tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa và cách thức giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay.
Đất đang có tranh chấp có thể mua bán được hay không?
Dưới đây là tư vấn của Luật sư DFC về trường hợp đất đang có tranh chấp liệu có thể mua bán được không?
Luật sư tư vấn trường hợp cho thuê nhà có cần đăng ký kinh doanh không?
Dưới đây là tư vấn của Luật sư DFC về vấn đề cho thuê nhà có cần đăng ký kinh doanh không?
Những lưu ý quan trọng về tranh chấp hợp đồng thương mại theo quy định pháp luật hiện hành
Hợp đồng thương mại diễn ra ngày một phổ biến nhờ sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Song nhưng tranh chấp về hợp động này cũng vì thế mà có xu hướng gia tăng. Bên bị vi phạm quyền và lợi ích trong hợp đồng thương mại có thể phải gánh chịu những tổn thất nặng nề về kinh tế, tiền bạc, thời gian và công sức để giải quyết các tranh chấp này. Với bài viết này, Luật sư DFC sẽ đề cập đến những điểm cần lưu ý đối với các bên khi phát sinh tranh chấp hợp đồng thương mại. Từ đó, giúp các bên hạn chế bớt phần nào rủi ro phải chịu.
Những Nguyên Nhân Dẫn Đến Tranh Chấp Trong Hợp Đồng Thi Công Xây Dựng
Tranh chấp trong Hợp đồng xây dựng có nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau; song với nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn, giải quyết tranh chấp cho các DN thi công xây dựng. Luật sư chúng tôi xin đưa ra một số nguyên nhân cơ bản dưới đây:
DFC Cung cấp Dịch vụ Tư vấn, Đòi Nợ Doanh nghiệp
Nợ chậm trả, khó đòi là “căn bệnh nan y khó chữa”; nhất là trong bối cảnh kinh tế khó khăn, suy thoái,tình trạng các Doanh nghiệp không muốn thanh toán nợ, tiền hàng hóa, dịch vụ/tiền thi công của bạn hàng, đối tác ngày càng gia tăng. Năm 2021 Quốc hội đã chính thức thông qua Luật đầu tư để nghiêm cấm hành nghề đòi nợ thuê, bởi ngành nghề này đã gây ra hệ lụy không nhỏ đến tình hình trật tự an ninh xã hội. Trong khi đó, các Doanh nghiệp phải chịu nhiều sức ép trong việc thu hồi vốn để có nguồn chi trả cho các khoản phải trả đầu vào. Cho nên, hơn bao giờ hết các DN phải tự mình hoặc tìm đến các Đơn vị cung cấp Dịch vụ tư vấn thu nợ chuyên nghiệp để mong có được giải pháp thu hồi vốn hiệu quả, an toàn.
Khi xây dựng chiến lược kinh doanh, bán hàng; Doanh nghiệp luôn mong muốn đạt được doanh số bán lớn nhất với công nợ chậm trả/tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp nhất. Trên thực tế, công tác quản trị thu hồi nợ của doanh nghiệp rất hạn chế ở các yếu tố như: năng lực, sự quyết liệt của nhân viên kinh doanh/ cán bộ phụ trách công nợ, hồ sơ hơp đồng mua bán thiếu, yếu; điều kiện, khả năng tài chính của người mua; đặc biệt là ý thức và sự thiện chí trả nợ của bạn hàng đối tác. Bởi vậy, nguy cơ tiềm ẩn tình trạng nợ xấu nợ khó đòi không thể tránh khỏi, tính chất, mức độ phức tạp của công nợ ngày càng tăng.
Với kinh nghiệm hơn gần 20 năm trong lĩnh vực pháp lý thương mại, Công ty Luật Legal Solutions DFC tự hào là đối tác tin cậy trong việc cung cấp dịch vụ tư vấn, đòi nợ doanh nghiệp hợp pháp, hiệu quả và minh bạch.
Đòi nợ tiền bán hàng không có hợp đồng mua bán
Hỏi: Doanh nghiệp Tôi có bán hàng cho một doanh nghiệp khác và hiện tại doanh nghiệp đó còn nợ doanh nghiệp tôi số tiền là 500 triệu. Trong quá trình giao dịch giữa hai doanh nghiệp không có ký kết hợp đồng chỉ đặt hàng qua điện thoại và giao hàng. Vậy bây giờ Doanh nghiệp tôi làm cách nào để đòi được nợ?
Cách thu hồi khoản nợ 3.1 tỷ chưa có quyết toán
Công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng BM (Bên A) ký hợp đồng thi công với Công ty CP Đầu tư xây dựng và Hạ tầng Kỹ thuật 322 (Bên B) về việc thi công nhà xưởng cho Công ty 322. Tổng giá trị bên B thực hiện hơn 13 tỷ, số tiền bên A đã tạm ứng, thanh toán 10 tỷ, nay bên B yêu cầu Bên A quyết toán và thanh toán số tiền còn lại gần 3,1 tỷ nhưng bên A vẫn không thực hiện